Ôn tập Vật lí 10 (Cánh diều)
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lí 10 (Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
on_tap_vat_li_10_canh_dieu.docx
Nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lí 10 (Cánh diều)
- ÔN TẬP VẬT LÍ 10 1.Đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí. Đối tượng nghiện cứu của vật lí Mục tiêu của môn Vật lí 2. Ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau. a. Vật lí đối với đời sống. tri thức vật lí giúp con người giải thích các hiện tượng tự nhiên, là cơ sở khoa học để chế tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của các vật dụng trong đời sống hàng ngày. b. Vật lí đối với thông tin liên lạc. internet kết hợp với điện thoại thông minh và các thiết bị công nghệ giúp tin tức được truyền đi nhanh chóng đến mọi nơi trên thế giới. c. Vật lí với y tế. nhờ các thành tựu của vật lí như chụp X – Quang, chụp CT, chụp cộng hưởng từ MRI, xạ trị giúp cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh đạt kết quả cao, nâng cao sức khỏe con người. d. Vật lí đối với nông nghiệp. Việc ứng dụng những thành tựu của vật lí đã chuyển đổi phương thức canh tác thủ công sang tự động hóa nhằm giải phóng sức lao động và tăng năng suất cây trồng. e. Vật lí với công nghiệp. Vật lí là động lực của các cuộc cách mạng công nghiệp. Hiện nay nền công nghiệp đang bước vào thời kì 4.0 với cốt lõi là IoT và điện toán đám mây. f. Vật lí với nghiên cứu khoa học. Vật lí đã giúp cải tiến các thiết bị và phương pháp nghiên cứu giúp loài người có thể hiểu sâu hơn về vậ chất, năng lượng và vũ trụ. 3. Các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc nhìn Vật lí 4. Phương pháp nghiên cứu vật lí Phương pháp nghiên cứu vật lí 5. Biển báo trong phòng thí nghiệm Kí hiệu Mô tả Kí hiệu Mô tả “+” DC hoặc hoặc màu dấu - đỏ “–” AC hoặc hoặc màu dấu ~ xanh Input (I)
- Output 6. Đơn vị cơ bản Bảng 3.2. Tên và kí hiệu tiếp đầu ngữ của Bảng 3.1. Các đơn vị cơ bản trong hệ SI bội số, ước số thập phân của đơn vị Kí Kí Tên Hệ Kí Tên Hệ STT Đơn vị Đại lượng hiệu hiệu đọc số hiệu đọc số 1 Mét T p 2 Kilôgam G n 3 Giây M 4 Kelvin k m 5 Ampe 6 Mol 7 Candela 7. Sai số của phép đo a. Sai số hệ thống. + Sai số hệ thống là là kết quả có sai số như nhau ở tất cả các lần đo. Nguyên nhân do dụng cụ đo hoặc ý chủ quan của người đo. b. Sai số ngẫu nhiên. + Sai số ngẫu nhiên là kết quả có những thay đổi trong các lần đo. Sai số này thường có nguyên nhân không rõ ràng. c. Cách biểu diễn sai số của phép đo trực tiếp Bước 1: Tính giá trị trung bình của đại lượng cần đo khi tiến hành phép đo nhiều lần A = Bước 2: Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo: ∆Ai = Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được xác định theo công thức ∆A = Sai số tuyệt đối của phép đo: ∆A =
- Trong đó sai số dụng cụ ∆Adc thường được xem có giá trị bằng độ chia nhỏ nhất với những dụng cụ. Bước 3: Sai số tương đối (tỉ đối) δA = Bước 4: Giá trị A của một đại lượng vật lí thường được ghi dưới dạng A = Sai số tương đối (tỉ đối) cho biết mức độ chính xác của phép đo. d. Nguyên tắc xác định sai số trong phép đo gián tiếp. Xác định sai số trong phép đo gián tiếp như sau: + Sai số tuyết đối của một tổng hay hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng: Nếu F = x ± y ± z thì ∆F = + Sai số tương đối (tỉ đối) của một tích hoặc thương bằng tổng sai số tương đối (tỉ đối) của các thừa số: yn Nếu m thì F = x zk δF = 8. Độ dịch chuyển và quãng đường đi Quãng đường đi Độ dịch chuyển Định nghĩa Đắc điểm Đơn vị Độ dịch chuyển bằng quãng đường khi: 9. Tốc độ và Vận tốc Tốc độ Vận tốc Ý nghĩa Định nghĩa Công thức Giá trị tức thời Được đo bằng dụng cụ nào Đơn vị Liên hệ giữa tốc Chuyển động theo chiều dương độ và vận tốc trong chuyển Chuyển động thẳng theo chiều âm động thẳng Vận tốc chuyển bằng tốc độ khi: 11. Gia tốc Ý nghĩa: Định nghĩa Công thức Gia tốc tức thời Đơn vị Đắc điểm Hướng Giá trị a = a>0 khi: a<0 khi: Liên hệ giữa Vận tốc và gia tốc Chuyển động nhanh dần Chuyển động chậm dần Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Định nghĩa Phận loại Chuyển động theo chiều dương v Chuyển động nhanh dần đều Chuyển động theo chiều âm v Chuyển động chậm dần đều Công thức gia tốc Công thức Khi t0=0 vận tốc Khi t0≠0 Công thức độ Khi t0=0 Khi t0=0 dịch chuyển Khi t0≠0 Khi t0≠0 Quy ước dấu v>0 khi a.v>0 Khi v<0 Khi a.v<0 khi Dạng đồ thị Dạng Dạng độ dịch Đồ thị hướng lên khi Bề lõm hướng lên khi chuyển theo Đồ thị hướng xuống Khi Bề lõm hướng xuống Khi thời gian Dạng đồ thị Dạng Dạng Vận tốc theo Đồ thị trên trục ot khi Đồ thị hướng lên khi thời gian Đồ thị dưới trục ot Khi Đồ thị hướng xuống Khi Mô tả chuyển động cho các đồ thị bên