Giáo án Sinh học 10 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào (tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_10_ket_noi_tri_thuc_bai_10_trao_doi_chat_qu.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 10 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào (tiết 2)
- Bài 10. TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO (Tiết 2) A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP (6 phút) 1. Mục tiêu - Xác định được vấn đề cần tìm hiểu là các cơ chế khác trong vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 2. Nội dung: Các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời trắc nghiệm bằng cách giơ đáp án 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu đúng nhóm được 20đ Câu 1. Các phân tử không phân cực, tan trong lipit, kích thước nhỏ được vận chuyển vào trong tế bào qua A. lớp kép photpholipit B. kênh protein xuyên màng C. kênh protein đặc biệt D. các lỗ trên màng Câu 2: Các phân tử nhỏ, phân cực, tích điện được vận chuyển thụ động qua màng nhờ: A. Lớp photpholid kép B. Kênh protein xuyên màng C. Máy bơm protein đặc chủng D. Biến dạng màng tế bào Câu 3. Hiện tượng thẩm thấu là: A. Sự vận chuyển của các phân tử nước qua màng. B. Sự khuếch tán của chất tan qua màng. C. Sự khuếch tán của các ion qua màng. D. Sự khuếch tán của các chất qua màng. Câu 4: Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ chất tan: A. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào B. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào D. Luôn ổn định Câu 5: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan: A. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào B. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào D. Luôn ổn định Câu 6: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng là cơ chế: A. thẩm thấu B. thẩm tách C. vận chuyển thụ động D. vận chuyển chủ động Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc câu hỏi suy luận tìm ra đáp án
- Bước 3: Báo cáo – Thảo luận HS thống nhất đáp án với nhóm và giơ đáp án theo hiệu lệnh của giáo viên Bước 4: Kết luận – Nhận định: Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. Đặt vấn đề: Câu hỏi: Cho biết chiều vận chuyển của Ure và glucose? Sự vận chuyển đó có phải là hình thức vận chuyển thụ dộng không? Đáp án: Sự đào thải ure và tái hấp thu glucose ở tế bào thận diễn ra theo cơ chế vận chuyển chủ động -> nội dung “2. Vận chuyển chủ động” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (15 phút) 1. Mục tiêu Phân biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. Nêu được ý nghĩa của hình thức vận chuyển chủ động. Lấy được ví dụ minh hoạ. Rèn luyện năng lực tự học và tự chủ, năng lực hợp tác. Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực. 2. Nội dung HS đọc thông tin mục 2 trong SGK tr.68, trả lời các câu hỏi trong mục Dừng lại và suy ngẫm. Đọc mục Em có biết, nêu cơ chế kháng thuốc của tế bào ung thư. 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – Trả lời được các câu hỏi của GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 10.3 SGK + Nồng độ Na+ bên trong tế bào lớn hơn tr.68 và cho biết: nồng độ Na+ bên ngoài tế bào. Nồng độ K+ + So sánh nồng độ các chất Na+, K+ bên bên ngoài tế bào lớn hơn nồng độ K+ bên trong và bên ngoài màng. trong tế bào. + Hướng vận chuyển của ion Na+, K+ . + Na+ vận chuyển từ bên ngoài vào bên - GV cho HS theo dõi video bơm Na – K trong tế bào và K+ từ bên trong ra bên ngoài hoạt động tế bào. - Đặt câu hỏi: + Vận chuyển chủ động là kiểu vận chuyển
- + Thế nào là vận chuyển chủ động? các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất + Thành phần nào của màng sinh chất tan thấp tới nơi có nồng độ chất tan cao và thực hiện vận chuyển chủ động? cần tiêu tốn năng lượng. + Thành phần nào của màng sinh chất thực + Điều kiện để bơm protein vận chuyển hiện vận chuyển chủ động chủ động? – Phân biệt vận chuyển thụ động và vận + Vận chuyển chủ động có ý nghĩa gì? chuyển chủ động (Bảng 2 phần Phụ lục). - Vận chuyển chủ động có ý nghĩa gì? - Vận chuyển chủ động giúp tế bào lấy được - Yêu cầu HS phân biệt vận chuyển thụ các chất cần thiết và đào thải các chất độc hại, giúp động và vận chuyển chủ động bằng cách điều hòa nồng độ các chất trong tế bào. hoàn thành câu hỏi ghép nối - Đọc thông tin mục Em có biết tr.68 về - Cơ chế kháng thuốc của tế bào ung thư: Tế cơ chế kháng thuốc của các tế bào ung bào ung thư có các protein vận chuyển trên thư. màng, các protein này đẩy các loại thuốc ra HS lần lượt tiếp nhận các nhiệm vụ học khỏi tế bào ung thư theo cơ chế vận chuyển tập. chủ động. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: – HS Quan sát hình 10.3 SGK, tìm cách trả lời câu hỏi. - Hoạt động nhóm hoàn thành PHT1 - Dựa vào kiến thức đã học, phân tích tìm câu trả lời. Bước 3. Báo cáo, thảo luận. HS trả lời câu hỏi Các nhóm cử đại diện lên treo đáp án PHT Bước 4. Kết luận, nhận định – GV và HS Nhận xét câu trả lời của HS, đáp án PHT của các nhóm, chấm. Hoạt động 2: TÌM HIỂU VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT NHỜ BIẾN DẠNG MÀNG TẾ BÀO (20 phút) 1. Mục tiêu HS nêu được đặc điểm của hình thức vận chuyển nhờ biến dạng màng tế bào HS phân biệt được thực bào và ẩm bào, nhập bào và xuất bào. Rèn luyện năng lực tự học và tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. Rèn luyện phẩm chất trung thực và trách nhiệm. 2. Nội dung: – Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV, hoạt động nhóm hoàn thành PHT. 3. Sản phẩm: Nội dung câu trả lời HS và PHT trả lời của HS về thực bào, ẩm bào, xuất bào. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Những đại phân tử có kích thước lớn vận chuyển qua màng tế bào nhờ sự biến dạng
- – Đặt vấn đề: Với những phân tử có kích màng tế bào và tiêu tốn năng lượng thước lớn, không thể vận chuyển bằng – Cơ chế vận chuyển các chất nhờ biến cách thụ động hoặc chủ động qua màng dạng màng tế bào gồm: thực bào, ẩm bào, sinh chất thì tế bào sẽ vận chuyển bằng cơ xuất bào. chế nào? – Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 SGK tr.69, kể tên các cơ chế vận chuyển nhờ – Nêu được điểm giống và khác nhau giữa biến dạng màng tế bào. thực bào và ẩm bào: - GV cho HS quan sát video nhập bào xuất + Giống nhau: Đều là cơ chế lấy vào các bào chất nhờ sự biến dạng của màng tế bào – Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm + Khác nhau: + Nhóm 1: Hoàn thành PHT1 so sánh • Thực bào: Lấy vào các phân tử có kích thực bào, ẩm bào thước lớn, thậm chí cả một tế bào nhờ sự + Nhóm 2: Hoàn thành PHT2 so sánh biến dạng của màng tế bào. nhập bào và xuất bào ẩm bào: lấy vào các chất tan nhờ sự biến + Nhóm 3: Hoàn thành PHT3 bài thơ nhập dạng của màng tế bào. bào và xuất bào của màng tế bào bạch cầu.– Nêu được điểm giống và khác nhau giữa Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: nhập bào và xuất bào: Các nhóm trao đổi hoàn thành PHT + Giống nhau: Đều là cơ chế vận chuyển Bước 3. Báo cáo, thảo luận. các chất qua màng nhờ biến dạng màng tế + Nhóm 1: Hoàn thành PHT2 các bước bào và tiêu tốn năng lượng. nhập bào, xuất bào + Khác nhau: + Nhóm 2: Hoàn thành PHT3 so sánh • Nhập bào: Đưa các chất từ bên ngoài thực bào và ẩm bào, nhập bào và xuất bào vào trong tế bào. + Nhóm 3: Hoàn thành PHT3 bài thơ nhập • Xuất bào: Đưa các chất từ trong tế bào bào và xuất bào của màng sinh chất tế bào ra ngoài. bạch cầu. Bước 4. Kết luận, nhận định GV nhận xét, rồi kết luận Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (4 phút) 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, nhập bào và xuất bào 2. Nội dung: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Dự kiến: 1B, 2A, 3B, 4C, 5B, 6B. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS lần lượt trả lời Câu 1: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng được gọi là A. vận chuyển chủ động. B. vận chuyển thụ động. C. thẩm thấu. D. thực bào. Câu 2. Thành phần tham gia vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào là:
- A. lớp phospholipid B. Glycoprotein C. Steroid D. kênh protein xuyên màng hoạt động như những máy bơm Câu 3: Cho các cơ chế trao đổi chất qua màng như sau: (1) khuếch tán đơn giản; (2) khuếch tán tăng cường; (3) thẩm thấu; (4) vận chuyển chủ động; (5) thực bào; (6) ẩm bào; (7) xuất bào. Có bao nhiêu cơ chế trao đổi chất cần tiêu tốn năng lượng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4: Cho ví dụ sau: Các lipoprotein liên kết đặc hiệu với các protein thụ thể trên màng làm màng biến dạng, lõm vào phía trong tạo thành túi vận chuyển tách khỏi màng đi vào tế bào chất. Ví dụ trên chứng minh tế bào có thể “chọn” được những chất cần thiết để vận chuyển bằng hình thức nào? A. Khuếch tán đơn giản B. Khuếch tán tăng cường C. Thẩm thấu D. Nhập bào Câu 5. Cho các hiện tượng sau: (1) Hoạt hóa các thành phần phospholipid của màng tế bào (2) Đưa glucose và các acid amin từ trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột vào máu (3) Đưa các protein sữa ra khỏi tế bào (4) Giải phóng các bọc chứa hormone, protein Có bao nhiêu hiện tượng diễn ra theo hình thức xuất bào? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS huy động kiến thức đã học tìm ra đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả: HS Trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ (1 phút) 1. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng thực tế - Rèn năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác 2. Nội dung: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Để đưa một loại thuốc vào trong một tế bào nhất định của cơ thể, ví dụ tế bào ung thư, người ta thường bao gói thuốc trong các túi vận chuyển. Hãy mô tả cách tế bào lấy thuốc vào bên trong tế bào. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS huy động kiến thức đã học tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả: HS Trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá PHỤ LỤC
- A. PHÂN BIỆT HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG VÀ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG BẰNG CÁCH GHÉP 2 CỘT 1. Vận chuyển thụ động qua màng tế A. Từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng bào diễn ra theo chiều độ cao 2. Vận chuyển chủ động qua màng tế B. Từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng bào diễn ra theo chiều độ thấp 3. Sự vận chuyển chủ động các chất qua C. Những kênh protein hoạt động như những màng tế bào diễn ra qua chiếc bơm 4. Sự khuếch tán thụ động các chất tan D. Lớp phospholipid kép hoặc các kênh qua màng tế bào diễn ra qua protein xuyên màng 5. Về nhu cầu năng lượng, sự khuếch E. Không tiêu tốn năng lượng tán thụ động các chất qua màng tế bào 6. Về nhu cầu năng lượng, sự vận F. Nhu cầu của tế bào chuyển chủ động qua màng tế bào 7. Sự vận chuyển chủ động qua kênh G. Cần tiêu tốn năng lượng protein xuyên màng phụ thuộc vào 8. Sự khuếch tán thụ động các chất tan H. Sự chênh lệch nồng độ, số lượng kênh qua kênh protein xuyên màng phụ thuộc protein và sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng Đáp án: 1B, 2A, 3C, 4D, 5E, 6G, 7F, 8H B. VẬN CHUYỂN NHỜ BIẾN DẠNG MÀNG TẾ BÀO PHT 1: SO SÁNH THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO Đặc Thực bào Ẩm bào điểm Giống Đều là hình thức tế bào nhờ nhau .và tiêu tốn Là hình thức tế bào lấy vào các phân tử Là hình thức tế bào lấy vào các Khác nhờ nhau . nhờ . . PHT 2: SO SÁNH NHẬP BÀO (THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO) VÀ XUẤT BÀO Đặc Nhập bào Xuất bào điểm Đều là hình thức . . Giống nhờ nhau và tiêu tốn
- Là hình thức vận chuyển các chất Là hình thức vận chuyển các chất Khác . . nhau nhờ sự . nhờ sự và tiêu tốn và tiêu tốn PHIU HC TP 3 Dùng 10 thut ng sau hoàn thành bài thơ 1. vi khun 2. chân gi 3. lõm 4. Xut bào 5. Bch cu 6. nhp vào 7. bin dng 8. màng sinh cht 9. Nhp bào 10. Kháng th Tôi the cell Phospholipid kèm theo pro Tên mình nghe o hư vô va trng va to nhưng cn Đnh danh là mt chin thn Sn sàng chinh chin giúp dân an lành Kìa lũ . ma ranh Hình 1: TB bạch cầu trong mạch máu Li xâm nhp đt ca anh đy à On mình mc ra Vưt thân tin đn không tha cho ri Dn dn tôi thân tôi Tin lên mt bưc khép đôi bên vào Vy là vi khun đưc bao Hình 2 Bạch cầu hình thành chân giả Bc trong mt túi . trong thân để di chuyển và thực bào tiêu hóa dn dn Thnh thơi mt ba no thân no mình Đn gi li phi xut chinh các cht đi hình bc bao Tn tình tôi nhn chuyn giao On mình thân un đy bao ra ngoài bo v tương lai Hình 3: Bạch cầu sản xuất kháng thể bảo vệ cơ thể Năng lưng tn kém đưng dài lênh đênh Cuc đi chênh vênh Thăng trm tôi vn bao mình the cell.