Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 10 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh 2023-2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 10 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_ngu_van_10_so_gddt_bac_ninh_20.pdf
Nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 10 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh 2023-2024 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ IỂ TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC NINH NĂ HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 10 (Đề có 02 trang) Thời gian i 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: (1) Bao ưa nắng đời anh chưa hiểu hết Giờ xót xa thương ẹ nhớ ng Mẹ cho của hồi ôn câu hát Để con rời quê kiểng có h nh trang (2) Mẹ thường ảo ng ta gi u cổ tích Có tiên ông ụt giúp người Nhưng ẹ vẫn ột đời áo rách Cố giữ nh câu Quan họ thôi (3) Người để ại chiếc khăn hoa ý Em nhớ cho đời ẹ xưa nghèo, Vẫn thơ thảo ùi hương quả thị Với câu thề quán dốc trăng treo (4) Giờ iết ấy cớ gì anh dối ẹ Quan họ quên rơi dọc tháng ng y Sợi tóc rụng như á vườn ặng ẽ Mẹ không còn v ắt anh cay (Trích Nhớ ẹ v ng Quan họ - Trương Nam Hương1, Ai về Kinh Bắc, Thơ chọn và bình, Nguyễn Thanh Kim biên soạn, NXB Thanh niên, 2000, tr.483-484) Chọn đáp án đúng nhất (3,0 điểm): Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Tự do. C. Thơ 7 chữ. D. Thơ 8 chữ. Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Nghị luận. D. Biểu cảm. Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Nhân vật anh. B. Nhân vật em. C. Nhân vật người ẹ. D. Tác giả. Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: Bao ưa nắng đời anh chưa hiểu hết? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hoá. D. Hoán dụ. 1 Chú thích: Trương Nam Hương sinh năm 1963, hiện sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Thơ ông coi trọng khai thác chất iệu ca dao v văn hóa truyền thống, dịu d ng, tinh tế trong ngôn ngữ trữ tình. Các tác phẩm chính: Khúc hát người xa xứ (1990), Ban mai xanh (1994), Ra ngo i ng n nă (2008) 1
- Câu 5. Dòng nào sau đây thể hiện đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích? A. Niề vui sướng khi được trở về với ẹ của người con. B. Tâ trạng cô đơn, uồn tủi khi nhớ về ẹ của tác giả. C. Nỗi nhớ da diết pha chút ân hận xót xa khi nhớ về ẹ v ng Quan họ. D. Nỗi niề trăn trở, o ắng của con khi không còn ẹ ở ên. Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nhận xét về ngôn ngữ trong đoạn thơ? A. Ngôn ngữ gần gũi, đời thường, mang sắc thái dân gian. B. Dùng từ ngữ Hán Việt mang màu sắc trang trọng, cổ kính. C. Sử dụng ngôn ngữ trau chuốt, hàm súc, cô đọng. D. Sử dụng nhiều từ ngữ mang tính ước lệ, tượng trưng. Trả lời câu hỏi (3,0 điểm): Câu 7. Người ẹ thường ảo về làng ta như thế nào trong khổ thơ (2)? Câu 8. Nêu nội dung của những dòng thơ sau: Mẹ cho của hồi ôn câu hát Để con rời quê kiểng có h nh trang Câu 9. Cảm nhận của anh/chị về người mẹ trong đoạn thơ (Trả lời trong khoảng 5 đến 7 dòng). II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Đề 1. Viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn trích trong phần Đọc hiểu. Đề 2. Viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: chung tay bảo vệ môi trường. === Hết === 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤ BẮC NINH IỂ TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂ HỌC 2023-2024 (Hướng dẫn chấ có 03 trang) Môn: Ngữ văn 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 Trong khổ thơ (2), người ẹ thường ảo về làng ta: 1,0 + gi u cổ tích; + có tiên ông ụt giúp người Hướng dẫn chấm: HS trả ời đúng 01 ý đạt 0,5 điể . 8 Nội dung của hai dòng thơ: 1,0 - Của hồi môn của mẹ dành cho con không phải là giá trị vật chất mà là giá trị tinh thần. Câu hát Quan họ là cội nguồn, là truyền thống văn hoá quê hương, là tâm hồn, lối sống của người quan họ đã trở thành hành trang cho con vào đời. - Tấm lòng yêu thương, trân trọng, biết ơn của người con với mẹ Hướng dẫn chấm: - HS trả ời đúng ỗi ý đạt 0,5 điể ; - HS có cách diễn đạt tương đương nhưng đả ảo yêu cầu vẫn được điể tối đa. 9 Cảm nhận về người mẹ trong đoạn thơ (Trả lời trong khoảng 5 1,0 đến 7 dòng): + người mẹ gần gũi, chân thực, xuất hiện trong những hoài niệm thân thiết, trong nỗi nhớ mẹ của người viết. + người mẹ nghèo, nhân hậu bao dung, là hiện thân của quê hương, truyền thống Hướng dẫn chấm: HS có cách diễn đạt tương đương nhưng đả ảo yêu cầu vẫn được điể tối đa. II VIẾT 4,0 1 a. Đả ảo cấu trúc i văn nghị uận 0,25 Mở i nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. . Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,5 Nội dung, nghệ thuật của đoạn trích trong phần Đọc hiểu. c. Triển khai vấn đề nghị uận th nh các uận điể 2,5 HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các
- yêu cầu sau: * Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ Nhớ ẹ v ng Quan họ (tác giả, tác phẩm, đề tài, ý nghĩa nhan đề ) * Phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ: + Nội dung: trong nỗi nhớ của người con xa quê, hình ảnh mẹ và làng Quan họ hiện ra thật gần gũi, thân thương; người mẹ nghèo mà nhân hậu, bao dung, là hiện thân của quê hương, truyền thống ; không gian làng quê thấm đẫm sắc màu văn hoá dân gian với cổ tích, ông bụt, bà tiên, câu hát ; thể hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng, biết ơn của người con với mẹ + Nghệ thuật: thể thơ tự do linh hoạt, ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, đời thường, mang sắc thái dân gian, giọng điệu tự sự như lời tự bạch chân thành, nhẹ nhàng, sâu lắng, xúc động, cùng các biện pháp tu từ ẩn dụ, đối lập, liệt kê * Khẳng định ý nghĩa, giá trị tư tưởng và thẩm mĩ của đoạn thơ - bài thơ: thể hiện xúc động tình cảm của người con khi nhớ về mẹ và làng quê thân thuộc; góp phần bồi đắp và nuôi dưỡng trong tâm hồn mỗi người những tình cảm đẹp đẽ về mẹ, về gia đình, quê hương; tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Trương Nam Hương - coi trọng khai thác chất iệu ca dao v văn hóa truyền thống, dịu d ng, tinh tế trong ngôn ngữ trữ tình. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0,5 cách diễn đạt mới mẻ. 2 a. Đả ảo yêu cầu về cấu trúc i văn nghị uận 0,25 Mở i giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận; thân bài triển khai vấn đề nghị luận; kết i khẳng định vấn đề nghị luận. . Xác định đúng vấn đề cần nghị uận 0,5 Chung tay bảo vệ môi trường. c. Triển khai vấn đề nghị uận HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được suy nghĩ về vấn đề cần nghị luận. Có thể theo hướng sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của 2,5 cá nhân về vấn đề. * Triển khai vấn đề nghị luận: - Giải thích vấn đề nghị uận + Môi trường: là toàn bộ yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh và tác động trực tiếp đến cuộc sống của con người. => Chung tay bảo vệ môi trường là sự hợp tác, đồng lòng cùng nhau hành động để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường tự nhiên - Thể hiện quan điể của người viết + Vấn đề môi trường hiện nay: môi trường bị tàn phá và ô nhiễm
- nghiêm trọng, gây ảnh hưởng nặng nề tới thế giới tự nhiên và cuộc sống của con người + Ý nghĩa của môi trường đối với sự sống của con người: Môi trường và con người có mối quan hệ mật thiết với nhau, môi trường được bảo vệ thì đời sống của tự nhiên và con người được đảm bảo. + Chung tay bảo vệ môi trường: cùng đoàn kết tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hành động thiết thực và cụ thể hình thành nếp sống văn minh, trách nhiệm với môi trường, xử lí kịp thời những hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường, phát hiện, phản ánh và phê phán những hành vi thiếu ý thức, phá hoại môi trường sống - Mở rộng, n uận vấn đề chung tay bảo vệ môi trường trong lành, sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng, xã hội * Khẳng định lại quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản thân. Lưu ý: HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần rõ vấn đề cần nghị uận; có thể y tỏ suy nghĩ, quan điể riêng, phù hợp với chuẩn ực đạo đức v pháp uật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ. TỔNG ĐIỂ 10,0