Bài giảng Hóa học 10 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm (tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_10_ket_noi_tri_thuc_bai_6_xu_huong_bien_do.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 10 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm (tiết 1)
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!!!
- H A A H Ơ N
- CHIA NHÓM DÃY 1 DÃY 2 NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 NHÓM 5 NHÓM 6 Nhóm 1
- LUẬT CHƠI • Phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm 1 số bìa đã cắt hình tròn đại diện mô hình nguyên tử, bút dạ. +11 • Trong thời gian 3 phút, các nhóm thảo luận và hoàn thành mô hình nguyên tử tương ứng bằng cách vẽ electron lên các lớp electron. 3s1 • Nhóm nào xong trước mang lên bảng dán tương ứng với số Z đã cho và tìm thẻ cấu hình electron lớp ngoài cùng tương ứng của nguyên tố đó gắn vào dưới mô hình nguyên tử.
- TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN DÃY 1 DÃY 2 Z=5,11,12 NHÓM 1 NHÓM 2 Z= 3,7,18 Z=10,9,8 NHÓM 3 NHÓM 4 Z= 4,6,17 Z=16,13 NHÓM 5 NHÓM 6 Z=14,15 Nhóm 1
- TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA CK2 2 5 2 6 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s 2p 2s 2p CK3 3s1 Nhóm3s2 1 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. II. III. IV. Cấu hình electron Tính kim loại Bán kính Độ âm điện nguyên tử của các nguyên tử và tính phi kim nguyên tố nhóm A
- I –CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A Nhận xét gì IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA H He về số CK1 1s1 1s2 electron Li Be B C N O F Ne CK2 1 2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 lớp ngoài 2s 2s 2s 2p 2s 2p 2s 2p 2s 2p 2s 2p 2s 2p Na Mg Al Si P S Cl Ar CK3 cùng của 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 nguyên tử K Ca Ga Ge As Se Br Kr CK4 4s1 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 các nguyên Rb Sr In Sn Sb Te I Xe CK5 tố trong 5s1 5s2 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6 Cs Ba Tl Pb Bi Po At Rn cùng một CK6 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6 nhóm A? Fr Ra CK7 7s1 7s2 Trong 1 nhóm A số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử BẰNG NHAU
- I –CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Nhận xét gì H He CK1 về sự biến 1s1 1s2 đổi số Li Be B C N O F Ne CK2 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 electron lớp Na Mg Al Si P S Cl Ar CK3 ngoài cùng 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 của nguyên K Ca Ga Ge As Se Br Kr CK4 1 2 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 tử các 4s 4s 4s 4p 4s 4p 4s 4p 4s 4p 4s 4p 4s 4p Rb Sr In Sn Sb Te I Xe nguyên tố CK5 5s1 5s2 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6 Cs Ba Tl Pb Bi Po At Rn thuộc chu CK6 kỳ 2 và 3 ? 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6 Fr Ra CK7 7s1 7s2 Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 8
- I –CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Sau mỗi chu H He kì cấu hình CK1 1s1 1s2 electron lớp Li Be B C N O F Ne CK2 ngoài cùng 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Na Mg Al Si P S Cl Ar lặp đi lặp CK3 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 lại K Ca Ga Ge As Se Br Kr CK4 4s1 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 Rb Sr In Sn Sb Te I Xe CK5 5s1 5s2 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6 BIẾN ĐỔI Cs Ba Tl Pb Bi Po At Rn CK6 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6 TUẦN Fr Ra CK7 HOÀN 7s1 7s2 Nguyên nhân: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
- II –BÁN KÍNH NGUYÊN TỬII. Bán Kính guyên Tử Bán kính nguyên tử là gì? Bán kính nguyên tử là khoảng cách từ hạt nhân đến electron ở lớp vỏ ngoài cùng Phụ thuộc vào lực hút hạt nhân với electron lớp ngoài cùng Bán kính nguyên tử Bán kính giảm do lực hút tăng Bán kính tăng do lực hút giảm
- II –BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ VÒNG 1: THẢO LUẬN NHÓM CHUYÊN GIA DÃY 1 DÃY 2 + Hình thức: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập cá nhân + Nội dung: 1 2 Nhóm 1,3,5 (Chuyên gia 1): Nghiên cứu xu hướng biến đổi bán kính trong một chu kì Nhóm 2,4,6 (Chuyên gia 2): Nghiên cứu xu hướng biến đổi bán kính trong 1 nhóm A 3 4 + Thời gian: 3 phút 5 6
- II –BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ VÒNG 2: THẢO LUẬN NHÓM MẢNH GHÉP DÃY 1 DÃY 2 + Hình thức: Ghép nhóm chuyên gia tạo nhóm mảnh ghép (Các bạn có thẻ xanh của nhóm 1,3,5 di chuyển 1 2 sang nhóm 2,4,6. Các bạn có thẻ đỏ của nhóm 2,4,6 di chuyển sang nhóm 1,3,5) + Nội dung: Các chuyên gia dùng nội dung đã thảo luận ở vòng 1. Chia sẻ, thảo luận nội dung 3 4 phiếu học tập ở nhóm mảnh ghép hoàn thành vào bảng phụ + Thời gian: 7 phút 5 6
- PHIẾU HỌC TẬP NHÓM MẢNH GHÉP Câu 1:Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống Trong một chu kì (từ trái sang phải) thì: • +Z Tăng . . → lực hút giữa hạt nhân và các electron • Số lớp e .bằng nhau lớp ngoài cùng tăng → Bán kính nguyên tử giảm Trong một nhóm A (từ trên xuống dưới) thì: • +Z tăng . . → lực hút giữa hạt nhân và các electron • Số lớp e .tăng lớp ngoài cùng .giảm → Bán kính nguyên tử tăng
- PHIẾU HỌC TẬP NHÓM MẢNH GHÉP Câu 2: Dựa vào bảng tuần hoàn so sánh giải thích sự khác nhau về bán kính nguyên tử của: a. Lithium (Z=3) và potassium (Z=19). Dựa vào bảng tuần hoàn: Lithium và potassium nằm cùng một nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Bán kính nguyên tử của lithium nhỏ hơn bán kính nguyên tử của potassium. b. Calcium (Z=20) và selenium (Z=34). Dựa vào bảng tuần hoàn: Calcium và selenium nằm cùng một chu kì 4 trong bảng tuần hoàn. => Bán kính nguyên tử của calcium lớn hơn bán kính nguyên tử của selenium.
- Sau mỗi chu kì cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn TỔNG KẾT Trong một chu kì, GIẢM theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Trong một nhóm A, TĂNG theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
- VẬN DỤNG So sánh bán kính nguyên tử của K(Z=19), Li (Z=3), F(Z=9). Giải thích
- Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!