Bài giảng Giáo dục quốc phòng 10 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông

pptx 22 trang Thanh Trang 05/01/2025 2090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng 10 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_quoc_phong_10_ket_noi_tri_thuc_bai_4_phon.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục quốc phòng 10 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông

  1. Tiết 1/2
  2. KHỞI ĐỘNG 1. Hình có hành vi vi phạm pháp - Quan sát Hình 4.1 và trả lời câu hỏi: luật về trật tự an toàn giao thông là: + Hình 4.1b: người điều khiển xe 1. Hình nào có hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an mô tô chở quá số người quy định và toàn giao thông. không đội mũ bảo hiểm, người ngồi 2. Tên các loại hình giao thông ở Việt Nam. trên mô tô không đội mũ bảo hiểm. + Hình 4.1c: người lái đò chở quá số người quy định, người trên đò không mặc áo phao. 2. Các loại hình giao thông ở Việt Nam: + Hình 4.1a: giao thông đường hàng không. + Hình 4.1b: giao thông đường bộ. + Hình 4.1c: giao thông đường thủy nội địa. + Hình 4.1d: giao thông đường sắt.
  3. KHÁM PHÁ I. NHẬN THỨC CHUNG . Hoạt động 1: Pháp luật về trật tự ATGT 1. Pháp luật về trật tự an toàn giao thông Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - Là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban - Pháp luật về trật tự an toàn giao thông là gì? hành, nhằm điều chỉnh các quan - Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật về trật tự hệ xã hội phát sinh trong quá trình an toàn giao thông điều chỉnh các hoạt động giao tổ chức, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ thông trên các loại hình giao thông nào? quan quản lí nhà nước, tổ chức xã - Em đã từng tham gia hoạt động ở các loại hình hội và công dân trên lĩnh vực trật giao thông nào? tự an toàn giao thông. - Nội dung: điều chỉnh các hoạt động giao thông trên các loại hình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
  4. KHÁM PHÁ I. NHẬN THỨC CHUNG . Hoạt động 2: Vi phạm pháp luật về trật tự ATGT 2. Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông Đọc thông tin mục 2 – SGK tr.21, 22, thảo luận nhóm - Khái niệm: Vi phạm pháp luật về và trả lời câu hỏi: trật tự an toàn giao thông là hành vi trái pháp luật, có lỗi của người - Em hãy nêu khái niệm và dấu hiệu về hành vi vi có năng lực thực hiện hành vi; phạm pháp luật về TT ATGT. hành vi đó được quy định bởi pháp (HS đọc ví dụ trong SGK để hiểu rõ hơn về hành vi luật về trật tự an toàn giao thông. vi phạm pháp luật). - Dấu hiệu nhận biết người vi phạm GT GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, độ tuổi nào + Hành vi có thể nhận biết được dưới đây phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi + Hành vi trái quy định PL về TT phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông? ATGT + Có lỗi khi tham gia giao thông. A. 12 tuổi B. 14 tuổi + Ở trong độ tuổi quy định, không C. 16 tuổi D. 18 tuổi mắc bệnh tâm thần và có khả năng Đáp án C Chú ý: nhận thức hậu quả hành vi của - Từ 14-16t : phải chịu trách nhiệm cho những hành mình. vi vi phạm cố ý - Từ 16t trở lên phải chịu trách nhiệm cho tất cả những hành vi dù là cố ý hay vô ý
  5. KHÁM PHÁ I. NHẬN THỨC CHUNG 3. . Phòng ngừa vi phạm pháp Hoạt động 3: Phòng chống vi phạm pháp luật về luật về trật tự an toàn giao thông trật tự ATGT - Phòng ngừa vi phạm PL về ATGT - Đọc thông tin mục 3 – SGK tr.22 và trả lời câu hỏi: là hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công + Phòng ngừa vi phạm pháp luật về trật tự an toàn dân bằng nhiều hình thức, biện giao thông là gì? pháp hướng đến việc triệt tiêu các + Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về trật tự an nguyên nhân, điều kiện của vi phạm PL về TTATGT nhằm ngăn toàn giao thông là gì? chặn, hạn chế và từng bước loại trừ vi phạm PL về TTATGT ra khỏi - Em hãy cho biết sự khác nhau giữa phòng ngừa đời sống xã hội. và đấu tranh chống vi phạm pháp luật về trật tự an - Đấu tranh chống vi phạm PL về toàn giao thông? TTATGT là hoạt động của các cơ quan quản lí nhà nước nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm PL về TTATGT do cá nhân, tổ chức thực hiện, từ đó áp dụng các biện pháp xử lí tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm TTATGT.
  6. LUYỆN TẬP - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phần Luyện - Các biện pháp: + Có biện pháp chỉ đạo, tuyên tập: truyền của các cơ quan, đơn vị, Câu 1 (Tr-26). Trình bày các biện pháp phòng, chính quyền các cấp + Hướng dẫn thực hiện ATGT chống vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông. + Các hoạt động: Đặt biển báo, Nếu được chọn một biện pháp, em sẽ chọn biện pháp đèn hiệu, cải tạo đường giao nào? Vì sao? thông + Công an GT tăng cường tuần tra, kiểm soát. + Lắp đặt camera giám sát, chỉ huy điều hành giao thông. + Học sinh ký cam kết chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Luật giao thông đường bộ
  7. VẬN DỤNG - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phần vận - HS nêu các hành vi vi phạm dụng: TTATGT Câu 1 (Phần vận dụng Tr-26). Hãy liệt kê các hành - HS trình bày các bài tuyên truyền vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông mà do các em tự viết em thường thấy và tuyên truyền cho các bạn trong - GV nhận xét lớp để phòng ngừa các vi phạm đó.
  8. Tiết 2/2
  9. KHỞI ĐỘNG - Xem video về vi phạm giao thông, đối tượng vi phạm Học sinh nêu ý kiến. trong đó có học sinh. GV nhận xét - HS nhận xét về hành vi, thái độ của các đối tượng vi phạm giao thông.
  10. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trách nhiệm chung 1. . Trách nhiệm chung a. Nghĩa vụ của học sinh a) Nghĩa vụ của học sinh . - Hiến pháp nước ta quy định: HS đọc thông tin – SGK tr.23 và trả lời câu hỏi: Công dân có nghĩa vụ tuân theo - Em hãy nêu nghĩa vụ của học sinh với các quy định Hiến pháp và pháp luật; tham gia pháp luật về trật tự an toàn giao thông? bảo vệ ANQG, TTATXH và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng. - HS cũng là công dân nên phải có nghĩa vụ thực hiện pháp luật NN trong đó có PL về TTATGT
  11. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trách nhiệm chung 1. . Trách nhiệm chung b). Thực hiện nghiêm các quy định về TTATGT b) Thực hiện nghiêm các quy HS đọc thông tin – SGK tr.23-25, thảo luận nhóm và định về TTATGT trả lời câu hỏi: . + Nhóm 1: Em hãy nêu những quy tắc chung và một số quy định đối với hoạt động giao thông đường bộ. + Nhóm 2: Em hãy quan sát Hình 4.2 và cho biết ý nghĩa của các động tác trong hình. + Nhóm 3: Em hãy cho biết ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông khi các màu đỏ, vàng, xanh được bật sáng. Quan sát Hình 4.3 và rút ra đặc điểm nhận biết của các nhóm biển báo. + Nhóm 4: Em hãy nêu những quy tắc và những hành vi không được thực hiện đối với hoạt động giao thông đường sắt
  12. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trách nhiệm chung 1. . Trách nhiệm chung b). Thực hiện nghiêm các quy định về TTATGT b) Thực hiện nghiêm các quy định về TTATGT + Nhóm 1: . * Đối với hđ giao thông đường bộ Những quy tắc chung và một số quy định đối với hoạt - Quy tác chung: đi bên phải, đi động giao thông đường bộ. đúng làn đường, phần đường và chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
  13. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trách nhiệm chung 1. . Trách nhiệm chung b). Thực hiện nghiêm các quy định về TTATGT b) Thực hiện nghiêm các quy + Nhóm 2: định về TTATGT Quan sát Hình 4.2 và cho biết ý nghĩa của các động -. Hiệu lệnh của người điều khiển tác trong hình. giao thông: + Hình 4.2a: báo hiệu người tham gia giao thông ở bên phải người chỉ huy dừng lại. + Hình 4.2b, 4.2g: phía trước và phía sau dừng lại, bên phải và bên trái được đi tất cả các hướng. + Hình 4.2c: các hướng đều phải dừng lại. + Hình 4.2d: bên phải đi nhanh hơn. + Hình 4.2e: bên trái đi nhanh hơn.
  14. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trách nhiệm chung 1. . Trách nhiệm chung b). Thực hiện nghiêm các quy định về TTATGT b) Thực hiện nghiêm các quy + Nhóm 3: định về TTATGT Ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông khi các màu đỏ, -. Tín hiệu đèn đỏ, vàng, xanh vàng, xanh được bật sáng. - Biển báo đường bộ Quan sát Hình 4.3 và rút ra đặc điểm nhận biết của + Biển cấm: Hình tròn, viền ngoài các nhóm biển báo. đỏ, gạch chéo đỏ, nội dung cấm màu đen + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, nội dung báo nguye hiểm màu đen + Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, màu xanh, nội dung thực hiện màu trắng
  15. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH . 1. Trách nhiệm chung Hoạt động 1: Trách nhiệm chung b) Thực hiện nghiêm các quy b). Thực hiện nghiêm các quy định về TTATGT định về TTATGT + Nhóm 4: -. Tuân thủ các quy tắc Những quy tắc và những hành vi không được thực + Tất cả các ph.tiện phải nhường đường cho phương tiện GTĐS hiện đối với hoạt động giao thông đường sắt. + Khi thấy tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu phải dừng lại ở khoảng cách an toàn. Nơi không có rào chắn, tín hiệu khi thấy phương tiện GT đường sắt phải dừng lại, khoảng cách tối thiểu 5m - Không được: + Phá hoại công trình, ph.tiện ĐS . + Xả chất thải, đặt chướng ngại vật + Chăn thả súc vật + Đi, đứng, nằm, ngồi + Ném đất, đá, vật lên tàu hoặc từ trên tàu xuống
  16. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH . 1. Trách nhiệm chung Hoạt động 1: Trách nhiệm chung b) Thực hiện nghiêm các quy b). Thực hiện nghiêm các quy định về TTATGT định về TTATGT -. Đối với hđ GT đường thủy nội địa + GV bổ sung: và đường hàng không: Tuyệt đối Những quy tắc và những hành vi không được thực tuân thủ theo sự hướng dẫn của hiện đối với hoạt động giao thông đường thủy nội địa thuyền viên, người lái phương tiện hoặc tiếp viên hàng không, phi và đường hàng không. công
  17. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH . 2. Hành động cụ thể Hoạt động 2: Hành động cụ thể - Tuyên truyền, vận động mọi HS đọc thông tin mục 2 – SGK tr.25-26 và trả lời câu người - Tạo môi trường thân thiện khi hỏi. tham gia giao thông. - Em hãy nêu các hành động cụ thể nhằm phòng - Giao tiếp, ứng xử có văn hóa. chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao - Trang phục phù hợp, gọn gàng. - Giúp đỡ người tham gia giao thông? thông gặp khó khăn. - Sử dụng phương tiện an toàn. - Phối hợp với các lực lượng chức năng để bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Thể hiện rõ thái độ không đồng tình với các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. - Phản ánh, báo cáo với thầy, cô giáo và nhà trường biết các hành vi vi phạm luật giao thông để có biện pháp phòng, chống phù hợp.
  18. KHÁM PHÁ II. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH . 2. Hành động cụ thể Hoạt động 2: Hành động cụ thể HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời, HS khác và GV nhận - Em sẽ tuyên truyền như thế nào khi có người thân vi xét phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông?
  19. LUYỆN TẬP - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phần Luyện - HS suy nghĩ, trả lời. GV nhận xét tập: Câu 2 phần Luyện tập – Tr26. Em hãy nêu những hoạt động tuyên truyền về pháp luật trật tự an toàn giao thông của nhà trường mà em đã được tham gia? Nêu ý nghĩa của các hoạt động tuyên truyền đó với em.
  20. VẬN DỤNG - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phần vận Câu 2: HS trình bày - GV nhận xét dụng: Câu 2. Hãy chọn một trong các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông mà em thường thấy để phân tích về các dấu hiệu vi phạm.
  21. VẬN DỤNG - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phần vận dụng: Câu 3. Tập nhận biết biển báo hiệu đường bộ và thực hiện các động tác điều khiển giao thông. Gv đưa thêm 1 số loại biển báo giao thông để HS nhận biết
  22. Bài tập về nhà: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài tiếp theo trong SGK HẾT